Trời Đất

Student Name/ Tên Sinh Viên

Đoàn Hoàng Phi Long


Trời Đất is a journey into the inter-relationship between heaven, earth and human. Trời Đất addresses the air pollution problem through the viewpoints of how these three spheres contact, respond, and reciprocally impact each other in a never-ending cycle. The intention of such an event is to recall the noticeable but usually neglected continual connection between the Saigon people and their surrounding nature since ancient times. 


By designating a structure as an environmental paradigm at a small scale, Trời Đất shapes an overall yet massive worldview into a much more recognizable and understandable interactive space. In short, Trời Đất is where humans share, connect, interact with nature models and receive immediate responses from the environment. 


This event not only plays the role of a catalyst articulating the relationship between human and nature but also creates an open space for people to share information about their living environment within the community to support the sustainable development of the city. 

- Đoàn Hoàng Phi Long


ABOUT THE COLLABORATION

This semester-long course investigates the intricate relationships between City, Community and Museum, through the Capstone 1 course, Design Studies, RMIT Vietnam.


This exhibition presents the results of a semester-long investigation into the intricate relationships between City, Community and Museum, through the Capstone 1 course, Design Studies, RMIT Vietnam.


Capstone 1 is the first course undertaken by the students in the third year. The course is designed to mediate the transition from taught courses in years 1+2 to an independent project developed in Capstone 2. The course is semi-autonomous, allowing the students to explore the three areas independently while receiving guidance and advice from the staff team.


The engine room of the course is defined through the development of three ‘Gigamaps’. Gigamaps are a systems mapping process, encouraging investigation into the three core areas of city, community and museum. The students start by mapping their own neighbourhood, documenting as many elements and systems they see operating outside their front door. The systems are then extended into the wider city, as they investigate how the city works. They apply the same technique to the community. Finally, they explore the museum, to identify how its systems engage with the city and the communities it houses.


From this extensive data, the students identify areas of fascination, connecting, if possible, between the three maps. This will lead to an understanding of what is not represented in the museum, and ways in which the students' fascinations could be the start of documentation and archival process of culturally important activities. These activities are seen as ‘every day’ but reflect what makes Saigon and its population unique to Vietnam, S.E. Asia and beyond.


The outcome reflects the importance of the tangible and intangible cultural heritage of the ‘everyday’ experience. The spaces of Saigon are not just the Heritage Villas, but the rest of the city that fills in the spaces between urban centres. How communities use urban space, and their forms of transitional and fluid occupation are critical in maintaining a Saigon and Vietnamese identity.


The course works with the museum, developing its identity as a repository of Saigon’s past and also as an activator and curator of the current and future, of Saigon. Through this project, the Museum is investing in the future heritage, one defined by the students understanding and fascination with this constantly changing city.


Trời Đất là hành trình đi vào mối tương quan giữa trời, đất và con người. Trời Đất đề cập đến vấn đề ô nhiễm không khí qua các góc nhìn về cách ba khái niệm này giao thoa, phản ứng và tác động qua lại với nhau theo một chu kỳ vô tận. Ý định của một sự kết hợp này nhằm gợi nhớ lại mối liên kết cộng hưởng lẽ ra cần được chú ý nhưng thường bị bỏ quên giữa người Sài Gòn với thiên nhiên xung quanh từ thời xa xưa.


Qua thiết kế kiến trúc như một mô hình môi trường ở quy mô nhỏ, Trời Đất định hình một thế giới quan tổng thể đồ sộ thành một không gian tương tác dễ nhận biết và dễ hiểu hơn nhiều. Tóm lại, Trời Đất là nơi con người chia sẻ, kết nối, tương tác với các mô hình thiên nhiên và nhận được những phản ứng tức thì từ môi trường.


Sự kết hợp này không chỉ đóng vai trò là chất xúc tác thể hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên mà còn tạo ra không gian mở để mọi người chia sẻ thông tin về môi trường sống của mình trong cộng đồng nhằm hỗ trợ sự phát triển bền vững của thành phố. 

- Đoàn Hoàng Phi Long


GIỚI THIỆU DỰ ÁN

Khóa học dài kỳ này nghiên cứu các mối quan hệ phức tạp giữa Thành phố, Cộng đồng và Bảo tàng, thông qua bộ môn Capstone 1, Ngành Thiết Kế Ứng Dụng, RMIT Việt Nam.


Triển lãm này trình bày kết quả của một cuộc điều tra dài suốt học kỳ về các mối quan hệ phức tạp giữa Thành phố, Cộng đồng và Bảo tàng, thông qua lớp Capstone 1, Ngành Thiết Kế Ứng Dụng, RMIT Việt Nam.


Capstone 1 là khóa học đầu tiên trong năm thứ ba của sinh viên. Khóa học được thiết kế để trung chuyển từ các lớp được giảng dạy trong năm 1+2 sang một dự án độc lập được phát triển tại Capstone 2. Khóa học mang tính tự học một phần, cho phép sinh viên khám phá ba lĩnh vực một cách độc lập đồng thời nhận được sự hướng dẫn và tư vấn từ đội ngũ giảng viên.


Mục tiêu của khóa học được xác định thông qua việc phát triển ba ‘Gigamaps’. Gigamaps là một quá trình lập hệ thống bản đồ, khuyến khích điều tra về ba lĩnh vực cốt lõi của thành phố, cộng đồng và bảo tàng. Các sinh viên bắt đầu bằng cách lập bản đồ khu vực lân cận nơi họ sống, ghi lại càng nhiều yếu tố và hệ thống mà họ thấy hoạt động bên ngoài nhà họ. Các hệ thống sau đó được mở rộng đến quy mô thành phố, khi họ điều tra cách hoạt động của thành phố. Họ áp dụng kỹ thuật tương tự cho cộng đồng. Cuối cùng, họ khám phá bảo tàng, để xác định cách hệ thống của nó kết nối với thành phố và các cộng đồng mà nó lưu giữ.


Từ dữ liệu mở rộng này, sinh viên tìm ra các điểm hấp dẫn, kết nối, nếu có thể, là giữa cả ba bản đồ. Điều này sẽ dẫn đến sự hiểu biết về những điều không được đại diện trong bảo tàng, và những cách mà niềm đam mê của sinh viên có thể là sự khởi đầu của một tài liệu và quá trình lưu trữ các hoạt động quan trọng về văn hóa. Những hoạt động này được coi là ‘hàng ngày‘ nhưng lại phản ánh những điều làm cho Sài Gòn và con người nơi đây trở nên độc đáo đối với Việt Nam, Châu Á và hơn thế nữa.


Kết quả phản ánh tầm quan trọng của di sản văn hóa hữu hình và phi vật thể của trải nghiệm ‘hàng ngày’. Các không gian của Sài Gòn không chỉ là các Biệt thự Di sản, mà còn là phần còn lại của thành phố lấp đầy các không gian giữa các trung tâm đô thị. Cách các cộng đồng sử dụng không gian đô thị, các hình thái cư trú chuyển tiếp và linh động là rất quan trọng trong việc duy trì bản sắc Sài Gòn và Việt Nam.


Khóa học làm việc với bảo tàng, phát triển bản sắc của nó như một nơi lưu trữ về quá khứ của Sài Gòn và cũng là nguồn khởi động và vận hành của hiện tại và tương lai, Sài Gòn. Thông qua dự án này, Bảo tàng đang đầu tư vào di sản tương lai, một trong những định nghĩa của sinh viên về sự hiểu biết và niềm đam mê của thành phố luôn thay đổi này.


Process book

Read More

By RMIT Vietnam 23 Jan, 2024
Studio-V
By RMIT Vietnam 27 Sep, 2023
Design Studies | Capstone 1
By RMIT Vietnam 23 Sep, 2023
Design Studies | Capstone 1
Show More
Share by: