Curiosity killed the cat Critical thinking killed the deer

Student Name/ Tên Sinh Viên

Võ Thị Trúc Linh


It's possible I’m suited for Surrealism, but I'll likely be kicked out for criticising it shortly after.


This imaginary scenario is rooted in my conflicted nature - a daydreamer, but also a realist. Right after I finally achieve any long-held dream of mine, critical thoughts about that achievement uncontrollably emerge in the back of my mind.

I've also noticed this dilemma in all aspects of my life. Especially in art, it explains my affinity with Surrealists. Surrealism focuses on exploring the unconscious and unpredictability of human's mind. This surprisingly aligned with my my messy subconciousness.

However, I soon became critical of Surrealism itself - the morality behind manipulating human unconsciousness. To me, such act of exploration can only be morally justified when conducted by professional therapists. In fact, even Sigmund Freud himself was skeptical of artistic applications of his theories, as psychoanalysis was originally intended solely for medicality. Because one never expects to be therapeutically guided when viewing art, the movement poses a mental risk to Surrealism's audience.


The video, which is my portrait, retold the setting above - a deer torned apart by its own mind.


Có thể tôi phù hợp với Chủ nghĩa Siêu thực, nhưng tôi có thể sẽ bị đuổi ra khỏi phong trào vì chỉ trích nó ngay sau khi gia nhập.

Tình huống tưởng tượng này dựa trên bản chất mâu thuẫn của tôi - một kẻ mơ mộng, nhưng cũng quá đỗi hiện thực. Ngay sau khi tôi đạt được bất kỳ ước mơ lâu dài nào của mình, những suy nghĩ phê phán về thành tựu đó bắt đầu nảy sinh trong đầu tôi một cách không kiểm soát được.


Tôi cũng thấy sự mâu thuẫn này trong tất cả các khía cạnh của cuộc sống. Nhất là trong nghệ thuật, nó lý giải mối liên kết của tôi với những nghệ sĩ của Chủ nghĩa Siêu thực. Chủ nghĩa Siêu thực xoay quanh việc khám phá tiềm thức và những điều khó đoán trong tâm thức con người. Ngạc nhiên thay điều này lại tương đồng với tiềm thức rối loạn của chính tôi. Song, tôi dần hoài nghi tính đạo đức của Chủ nghĩa ấy - tính đạo đức của việc thao túng tiềm thức của con người. Đối với tôi, hành động khám phá trên chỉ có thể được xem là có đạo đức khi được thực hiện bởi các chuyên gia tâm lý. Trên thực tế, ngay cả Sigmund Freud cũng hoài nghi về các ứng dụng nghệ thuật của các lý thuyết của mình, vì phân tích tâm lý ban đầu chỉ phục vụ cho mục đích y tế. Thế nên, Chủ nghĩa Siêu thực mang theo nó một mối hiểm họa cho tâm lý khán giả, vì chẳng ai nghĩ họ cần được định hướng tâm lý khi thưởng thức nghệ thuật.


Video trên, cũng là sản phẩm tự họa của tôi, đã kể lại câu chuyện vừa rồi - một con hưu bị dằn xé bởi chính tâm trí của mình.


Read More

By RMIT Vietnam January 13, 2025
Creative Thinking & Innovation
By RMIT Vietnam January 13, 2025
Design and Computing 1 (Applications)
By RMIT Vietnam January 10, 2025
Design Studio 3: Systems of Design
By RMIT Vietnam January 10, 2025
Design Studio 3: Systems of Design
Show More