Intellectual Video Essays and Knowledge Dissemination in Vietnam’s Media Sphere

Student Name/Tên Sinh Viên

Lê Hoàng Mai


The internet has facilitated accessibility to intellectual content, often in the form of video essays. However, an increase in knowledge abundance has initiated changes in the quality and depth of knowledge. Via the lens of Gramsci’s counter-hegemony, Bourdieu’s cultural capital, and Foucault’s knowledge-power this project aims to explore the (re-)construction of knowledge practices and power dynamics regarding the production and distribution of knowledge in the contemporary Vietnamese digital realm. Through Hoi Dong Cuu’s video essays, it can be deduced that while video essays have reformed knowledge-related content as fragmented, this content format has become ubiquitous in recent years due to audiences’ collective epistemic trust towards quasi-intellectuals. The project will also examine the contemporary aspiration for social mobility through educational attainments of Vietnam’s middle class as a contributor to the prevalence of video essays.  

Internet ra đời đã tạo điều kiện cho tri thức được truyền bá rộng rãi, tiêu biểu có thể kể đến các dạng luận video. Tuy nhiên, lượng kiến thức ngày càng tăng đã tạo ra thay đổi về chất và chiều sâu của tri thức. Qua lăng kính về “Phản bá quyền” của Gramsci, “Vốn văn hoá” của Bourdieu, và “Quyền lực và Kháng cự” của Foucault, bài viết này sẽ đi sâu vào phân tích sự tái cấu trúc của tri thức trong quá trình sản xuất và truyền bá kiến thức trên không gian mạng, cũng như khám phá cán cân quyền lực giữa bên truyền đạt và bên tiếp nhận kiến thức trong kỉ nguyên số. Qua các luận video trên YouTube của Hội Đồng Cừu, có thể thấy rằng, mặc dù luận video đã phân mảnh và đơn giản hoá tri thức, công chúng lại vô cùng đón nhận dạng nội dung này trong những năm gần đây với niềm tin tưởng đặc biệt vào năng lực của các nhà trí thức mạng. Ngoài ra, dự án cũng sẽ thảo luận thêm về một động cơ lớn đằng sau sự tiếp nhận tích cực của công chúng với các bài luận video này: khát vọng dịch chuyển xã hội thông qua trình độ học vấn của tầng lớp trung lưu Việt Nam. 

Read More

By RMIT Vietnam 08 May, 2024
Professional Communication | ECO MASQUERADE
By RMIT Vietnam 23 Apr, 2024
Professional Communication | EVALUATING THE RELEVANCE OF MODERNITY IN THE CONTEMPORARY BANGLADESH
By RMIT Vietnam 23 Apr, 2024
Professional Communication | The Relevance of Modernity and its impact on achieving SDG #10
By RMIT Vietnam 23 Apr, 2024
Professional Communication | White Paper: The Portrayal of Sexual Minorities in Japanese News Media
Show More
Share by: