Healthy Treat for a Healthy Chat

Student Name/Tên Sinh Viên

Nguyễn Phương Anh

Lê Ngọc Phương Hà

Lục Hạnh Nguyên


Mekong Delight is a local enterprise dedicated to creating and promoting confectionery items using responsibly sourced components from the Mekong Delta. As a communication planner team, our role is to design a sustainable communication plan and propose an eco-friendly sweet treat for children that not only resonates with the target audience's preferences but also aligns with UNICEF guidance to attract EcoCapital investment. 


Before delving into the communication plan, we conducted a discourse analysis on children's food consumption habits, focusing on a prevalent topic of school-gate snacks in Vietnam. Our research revealed that snacking after school, especially at the school gate, is a cultural norm involving various types of food. We delved into researching and analyzing these habits to identify challenges and opportunities from the perspectives of customers, the public, and media opinions about school-gate food. This analysis guided us in crafting a sustainable treat for children that enhances their energy levels while prioritizing sustainable packaging and health. 


Introducing Crispy Delight, we suggest Mekong Delights to launch a sweet treat featuring a crispy rice filling coated in sweetened condensed coconut milk. All the ingredients used are sourced 100% from the Mekong Delta's agricultural goods, with a particular emphasis on the natural coconut sweetener, promoting the health benefits for children. Leveraging a variety of communication tactics across social media channels and at points of sale, we position Crispy Delight as a symbol of heartwarming conversations between parents and kids, fostering a culture of healthy communication as children grow. 

Mekong Delight là một doanh nghiệp địa phương chuyên sản xuất và quảng bá các mặt hàng bánh kẹo sử dụng các thành phần có nguồn gốc từ Đồng bằng sông Cửu Long. Với vai trò là những người lên kế hoạch truyền thông chuyên nghiệp, mục tiêu của chúng tôi là thiết kế một kế hoạch truyền thông bền vững và đề xuất một sản phẩm không chỉ thân thiện với môi trường, phù hợp với sở thích của đối tượng mục tiêu mà còn đảm bảo những tiêu chí của UNICEF để thu hút vốn đầu tư từ tổ chức EcoCapital. 


Trước khi đi sâu vào kế hoạch truyền thông, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và phân tích quan điểm của khách hàng, công chúng và ý kiến của giới truyền thông về thói quen tiêu thụ thực phẩm của trẻ em, tập trung vào chủ đề đồ ăn vặt tại nhiều trường học Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy rằng, ăn vặt sau giờ học, đặc biệt là ăn vặt cổng trường, xuất phát từ những quy chuẩn văn hóa. Phân tích quan điểm của nhiều đối tượng liên quan để giúp chúng tôi xác định những thách thức và cơ hội trong việc truyền thông thực phẩm bền vững tới trẻ em. Từ đó, định hướng chúng tôi trong việc tạo ra một món ăn giúp tăng cường mức năng lượng bền bỉ cho trẻ em, đồng thời ưu tiên sử dụng bao bì có thể tái chế và đảm bảo nâng cao sức khỏe một cách bền vững. 


Chúng tôi đã đề xuất Mekong Delights ra mắt Crispy Delight - một món ăn nhẹ có nhân gạo giòn được phủ trong nước cốt dừa cô đặc có đường. Tất cả các thành phần được sử dụng đều có nguồn gốc 100% từ các mặt hàng nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt chú trọng đến chất làm ngọt từ dừa tự nhiên, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho trẻ em. Tận dụng nhiều chiến thuật giao tiếp trên các kênh truyền thông xã hội và tại các điểm bán hàng, chúng tôi định vị Crispy Delight là biểu tượng của những cuộc trò chuyện ấm áp giữa cha mẹ và con cái, thúc đẩy văn hóa giao tiếp lành mạnh khi trẻ lớn lên. 

Read More

By RMIT Vietnam 08 May, 2024
Professional Communication | ECO MASQUERADE
By RMIT Vietnam 23 Apr, 2024
Professional Communication | EVALUATING THE RELEVANCE OF MODERNITY IN THE CONTEMPORARY BANGLADESH
By RMIT Vietnam 23 Apr, 2024
Professional Communication | The Relevance of Modernity and its impact on achieving SDG #10
By RMIT Vietnam 23 Apr, 2024
Professional Communication | White Paper: The Portrayal of Sexual Minorities in Japanese News Media
Show More
Share by: