Bittersweet Reflection
My self-portrait is called “Bittersweet Reflection”, indicating the turmoil that existed for most of my life, in which I incorporated the Surrealism movement (1924–1966). From the Surrealists’ principle of subconsciousness, I want to channel my own trauma, which is the broken realization of my childhood. I learned to change my persona based on the person I was talking to, fitting to be a “perfect” individual for a certain situation, causing me to gradually lose the true “I”, each broken shard indicates my many faces. This further illustrates how I view the conflict within myself: the chaotic, broken “face” but optimistic, soft-spoken appearances, as well as the way I cannot see who I am, what I think, or my reflection.
In my artwork, the multimodal technique is incorporated. I use different materials I can find, such as wares, utensils, and decorative accessories. It helps to illustrate the feeling of instability, with the stickers working as bandages to hold the broken pieces together. The colourful charms also help to visualize the contrast between the vibrancy of the decorations and the monotonous objects.
Bittersweet Reflection
Tác phẩm tự họa của tôi có tên là “Phản chiếu vụn vỡ”, nói về một vết thương tâm lý đã xuất hiện gần suốt cuộc đời. Tôi đã kết hợp trường phái nghệ thuật Siêu Thực (1924-1966) vào trong tác phẩm này. Từ nguyên lý của Siêu Thực xoay quanh tiềm thức, tôi muốn liên kết với chính vấn đề của bản thân, đó là sự nhận thức về thực tế khi còn bé. Tôi đã học cách thay đổi “con người” của mình trước những đối tượng khác nhau, cố gắng trở nên “đúng đắn” trong mọi trường hợp. Điều này khiến tôi dần đánh mất đi bản thân mình, từng mảnh vỡ đại diện cho từng gương mặt khác nhau của tôi. Điều này càng thể hiện rõ những mâu thuẫn xảy ra bên trong: một nhân cách vụn vỡ, hỗn loạn với một vẻ ngoài tích cực và đẹp đẽ, cũng như là cách tôi dần không còn thấy được tôi là ai và phản chiếu của tôi trong chính mình.
Tác phẩm của tôi còn sử dụng nguyên lý đa chất liệu. Tôi đã sử dụng những nguyên vật liệu khác nhau tôi có thể tìm, dụng cụ nhà bếp, đĩa và những phụ kiện trang trí. Điều này giúp tôi thể hiện cảm giác không vững vàng, với những mảnh hình dán nhỏ được dùng như băng keo cá nhân giữ những mảnh ghép lại với nhau. Một số hạt charms trang trí cũng đã phần nào tô đậm sự khác nhau giữa sự trang trí đầy màu sắc và những món đồ đơn sắc, lạnh lẽo.
Slide title
Write your caption hereButtonSlide title
Write your caption hereButtonSlide title
Write your caption hereButtonSlide title
Write your caption hereButtonSlide title
Write your caption hereButtonSlide title
Write your caption hereButton